Tải miễn phí 100 bộ đề thi Toán lớp 8 giữa kì và cuối kì 1, 2 và dành cho Học sinh giỏi thi Olympic của tất cả các trường THCS trên toàn quốc. Tài liệu đính kèm đáp án hướng dẫn chi tiết cách giải thang điểm cho từng câu để học sinh nắm bắt được kiến thức vững trước các kì thi sắp tới. Phụ huynh học sinh tải về in ra cho các em ôn luyện nhé.
Download Sever VIP | |
100 Đề thi Toán lớp 8: Giữa kì 1 | |
100 Đề thi Toán lớp 8: Cuối kì 1 | |
100 Đề thi Toán lớp 8: Giữa kì 2 | |
100 Đề thi Toán lớp 8: Cuối kì 2 | |
100 Đề thi Toán lớp 8: Học sinh giỏi Olympic | |
Download Tải File tài liệu về xong các bạn giả nén ra nhé
Sau khi Download về xong thì bạn giải nén nó ra bằng Phần mềm Winrar sau đó Click thẳng trực tiếp vào để sử dụng.
- Bấm 1 lần chuột trái vào File tài liệu vừa tải về
- Bấm chuột phải tại thư mục File tài liệu vừa tải về
- Chọn Extract to tên File tài liệu (giải nén tệp tin)
- Thế là xong rồi.
Chúng tôi không thu bất kỳ chi phí nào khi bạn tải tài liệu tại iTaimienphi.com nên các bạn hoàn toàn yên tâm.
Một số kiến thức Toán lớp 8 các bạn cần phải nắm chắc:
Ma trận đề thi học kì 1 Toán 8
Cần học các nhận biết, thông hiểu, vận dụng các nội dung sau:
1. Biểu thức đại số
- Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến
- Hằng đẳng thức đáng nhớ
- Phân tích đa thức thành nhân tử
2. Các hình khối trong thực tiễn
- Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều
3. Tứ giác
- Tứ giác
- Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt
4. Định lí Thalès trong tam giác
- Học thuộc các áp dụng Định lí Thalès
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 8
TT | Chủ đề | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | ||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
Đại số | |||||||
1 | Biểu thức đại số | Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến | Nhận biết
– Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến. Thông hiểu: – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến. Vận dụng: – Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức. – Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản. – Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản. |
2
(C1,C3) |
2
(C10,C11) |
||
Hằng đẳng thức đáng nhớ | Nhận biết
– Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức. Thông hiểu – Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương. Vận dụng -Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. |
3
(C2,C5,C6) |
1
(C13) |
||||
Phân tích đa thức thành nhân tử | Thông hiểu
– Hiểu được cách đặt nhân tử chung để phân tích đa thức Vận dụng – Vận dụng được PTĐT thành nhân tử để tìm được x |
3/4
(C14a, C15b) |
5/4
C14bcd C15a,) |
||||
2
3 |
Thu thập và tổ chức dữ liệu | Thu thập, phân loại, tổ chức dữ liệu theo các tiêu chí cho trước |
Vận dụng:
– Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ nhiều nguồn khác nhau: văn bản; bảng biểu; kiến thức trong các lĩnh vực giáo dục khác (Địa lí, Lịch sử, Giáo dục môi trường, Giáo dục tài chính,…); phỏng vấn, truyền thông, Internet; thực tiễn (môi trường, tài chính, y tế, giá cả thị trường,…). – Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí trong các số liệu điều tra; tính hợp lí của các quảng cáo,…). |
||||
Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ
|
Nhận biết:
– Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn. Từ đó, nhận biết được số liệu không chính xác trong những ví dụ đơn giản. Thông hiểu: – Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác Vận dụng: – Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). – So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu. |
2
(C8,C12) |
|||||
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG | |||||||
Hình học phẳng | |||||||
3 | Tứ giác | Tứ giác | Nhận biết
Nhận biết được các loại tứ giác, định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng 3600. |
2
(C7,C9) |
|||
Tính chất và dấu hiệu nhận
biết các tứ giác đặc biệt |
Nhận biết:
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân). – Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông). Thông hiểu – Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân. – Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật. – Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông. |
1/2
C16 |
|||||
4 | Định lí Thalès trong tam giác | Định lí Thalès trong tam giác | Nhận biết:
– Nhận biết được định nghĩa đường trung bình của tam giác. Thông hiểu – Giải thích được tính chất đường trung bình của tam giác (đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó). – Giải thích được định lí Thalès trong tam giác (định lí thuận và đảo). – Giải thích được tính chất đường phân giác trong của tam giác. Vận dụng: – Tính được độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng định lí Thalès. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès |
1
(C4) |
1/2
C16 |
1
C17 |
Để lại một bình luận